Tin tức

Tin tức

Thông báo nghỉ lễ ngày Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2021

Thông báo nghỉ lễ ngày Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2021

20 Tháng 4, 2021

Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) và Trung tâm Hoà giải Việt Nam (VMC) trân trọng thông báo lịch nghỉ lễ ngày Giỗ tổ Hùng Vương (21/04/2021).

Hội thảo "Thương mại điện tử và những vấn đề pháp lý quan trọng"

Hội thảo "Thương mại điện tử và những vấn đề pháp lý quan trọng"

19 Tháng 4, 2021

Ngày 15/4 vừa qua tại Hà Nội, trong khuôn khổ Chương trình Hội chợ quốc tế Việt Nam - VIETNAM EXPO lần thứ 30, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức Hội thảo “Thương mại điện tử và những vấn đề pháp lý quan trọng”.

Tổng kết Hội nghị Khoa học Sinh viên ngành Luật trường Đại học Ngoại thương năm 2021

Tổng kết Hội nghị Khoa học Sinh viên ngành Luật trường Đại học Ngoại thương năm 2021

15 Tháng 4, 2021

Ngày 05/04/2021 vừa qua, Hội nghị Khoa học sinh viên ngành Luật với chủ đề "Pháp luật về kinh doanh thương mại trong bối cảnh bình thường mới" do Khoa Luật, trường Đại học Ngoại thương tổ chức với sự bảo trợ chuyên môn của Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) đã chính thức diễn ra sau hơn 03 tháng triển khai và phát động. 

Lớp đào tạo "Kỹ năng Luật sư trong xử lý hậu phán quyết trọng tài và hỗ trợ doanh nghiệp trong thi hành phán quyết trọng tài"

Lớp đào tạo "Kỹ năng Luật sư trong xử lý hậu phán quyết trọng tài và hỗ trợ doanh nghiệp trong thi hành phán quyết trọng tài"

07 Tháng 4, 2021

Ngày 27 tháng 3 năm 2021 vừa qua, Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) đã phối hợp với Đoàn Luật sư TP. Hồ Chí Minh tổ chức lớp đào tạo kỹ năng Luật sư với chủ đề “ Kỹ năng Luật sư trong xử lý hậu phán quyết trọng tài và hỗ trợ doanh nghiệp trong thi hành phán quyết trọng tài ”.

Tọa đàm Giải quyết tranh chấp trực tuyến và Giới thiệu Nền tảng hòa giải trực tuyến

Tọa đàm Giải quyết tranh chấp trực tuyến và Giới thiệu Nền tảng hòa giải trực tuyến

31 Tháng 3, 2021

Ứng dụng công nghệ vào một phần hoặc toàn bộ quy trình giải quyết tranh chấp được đánh giá là hướng đi tối ưu, đồng thời tận dụng tốt “giai đoạn vàng” chuyển đổi số.

Hội thảo “Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và hàm ý chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới”

Hội thảo “Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và hàm ý chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp trong bối cảnh mới”

26 Tháng 3, 2021

Được ký kết ngày 15 tháng 11 năm 2020, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đánh dấu một trong những cột mốc quan trọng trong quá trình mở rộng thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hơn của Việt Nam.

Chung kết Cuộc thi Vietnam CISG Pre-Moot 2021

Chung kết Cuộc thi Vietnam CISG Pre-Moot 2021

19 Tháng 3, 2021

Vietnam CISG Pre-Moot 2021 là một cuộc thi tranh tụng trọng tài giả định do Trường Đại học Ngoại thương (FTU) hợp tác với Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC); Hội luật Quốc tế Việt Nam (VSIL) và Câu lạc bộ Luật sư Thương mại Quốc tế (VBLC) tổ chức.

Cuộc thi “Vietnam CISG Pre-Moot 2021”

Cuộc thi “Vietnam CISG Pre-Moot 2021”

26 Tháng 2, 2021

Vietnam CISG Pre-Moot đã trở lại năm thứ 3 với chủ đề theo dòng thời sự - nCoVaccine -“C-right, be wise” mang thông điệp: Hãy luôn nhìn các vấn đề đặt ra dưới góc nhìn đa chiều và đúng đắn, bạn sẽ khám phá ra những điều mới mẻ và lý thú theo cách của riêng bạn! 

Kiểm soát tập trung kinh tế trong giao dịch M&A - Những điểm cần chú ý khi khung pháp lý thay đổi

Kiểm soát tập trung kinh tế trong giao dịch M&A - Những điểm cần chú ý khi khung pháp lý thay đổi

22 Tháng 2, 2021

Mua lại và sáp nhập (M&A) là việc mua vốn hoặc tài sản trong doanh nghiệp mục tiêu đến mức có thể kiểm soát được doanh nghiệp này. Nhìn từ góc độ kinh doanh, có nhiều lý do để các doanh nghiệp tiến hành M&A như mở rộng danh mục đầu tư, hoàn thiện chuỗi sản xuất, loại bỏ đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Trên phương diện pháp lý, khung pháp lý điều chỉnh đối với hoạt động M&A sẽ bao gồm pháp luật về hợp đồng (như Bộ Luật dân sự, Luật Thương mại), pháp luật về đầu tư và doanh nghiệp (Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp) và tùy theo đối tượng của giao dịch M&A, có thể có Luật Chứng khoán, Luật Đất đai, v.v. Trong trường hợp các giao dịch M&A có tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh thì Luật Cạnh tranh sẽ điều chỉnh đối với giao dịch. Luật Cạnh tranh nhìn nhận M&A là hành vi tập trung kinh tế. Cụ thể hơn, tập trung kinh tế chịu sự điều chỉnh của Luật Cạnh tranh bao gồm: (1) Sáp nhập doanh nghiệp; (2) Hợp nhất doanh nghiệp; (3) Mua lại doanh nghiệp; (4) Liên doanh giữa các doanh nghiệp; và (5) Các hình thức tập trung kinh tế khác. Dưới những điều kiện nhất định, tập trung kinh tế có khả năng tạo ra các doanh nghiệp với quy mô lớn, thay đổi cấu trúc thị trường liên quan (vì tập trung kinh tế thường làm giảm số lượng doanh nghiệp trên thị trường liên quan) và từ đó tác động đến sự cạnh tranh trên thị trường. Vì lý do đó, kiểm soát tập trung kinh tế là một nhiệm vụ trọng tâm của Luật Cạnh tranh, ngoài nhiệm vụ chống độc quyền.

  • VCCI
    VIBOnline
    Trường đại học ngoại thương
    Trường Đại Học Luật
    VCCI